Phân tích tác phẩm Tây Tiến - Quang Dũng

Thuvientoan.net xin gửi đến bạn đọc tài liệu Phân tích tác phẩm Tây Tiến - Quang Dũng.

I/ Tìm hiểu chung
1/ Tác giả

2/ Hoàn cảnh sáng tác

3/ Chủ đề:

4/ Bố cục:
Đoạn 1: Bao trùm là nỗi nhớ Tây Tiến, hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ dữ dội khác thường, và hình tượng người lính với những chặng đường hành quân gian khổ sâu nặng nghĩa tình quân dân. Bút pháp nghệ thuật lãng mạn với những nét vẽ chắc khỏe gân guốc dựng lên bức tranh thiên nhiên hoành tráng. Sử dụng biện pháp đối lập tương phản.
Đoạn 2: Nỗi nhớ về những cảnh sinh hoạt của người lính với đêm liên hoan văn nghệ, vẻ đẹp của sông nước Tây Bắc hiện thực mà huyền ảo. Tác giả sử dụng nghệ thuật hài hòa với những nét vẽ mềm mại tinh tế, tạo nên bức tranh lụa mượt mà. Cảm xúc lãng mạn thể hiện qua việc hướng tới những màu sắc có tính chất xứ lạ phương xa (man điệu, nhạc về Viên Chăn...)
Đoạn 3: Trực tiếp dựng tượng đài lãng mạn và bi tráng về hình tượng người lính (vẻ đẹp lãng mạn - bi tráng thể hiện qua 4 nội dung). Bút pháp nghệ thuật lãng mạn: trên cơ sở hiện thực mà lãng mạn, sử dụng nghệ thuật đối lập tương phản.
Đoạn cuối: Nhớ lời thề trước buổi lên đường thể hiện vẻ đẹp tư thế lên đường một đi không về dù ở đâu tâm hồn cũng trở về với đoàn quân Tây Tiến.

II/ Đọc hiểu tác phẩm
1. Phân tích đoạn 1
1.1 Hai dòng thơ đầu: nỗi nhớ Tây Tiến da diết trong tâm tưởng nhà thơ

1.2. Sáu dòng thơ tiếp theo là nỗi nhớ về rừng núi Tây Bắc hiểm trở, hoang sơ, hùng vĩ, con đường hành quân giữa núi rừng miền Tây vừa hùng vĩ, hiểm trở lại vừa thơ mộng trữ tình được cảm nhận bằng cảm hứng lãng mạn và tâm hồn lãng mạn hào hoa:

1.3. Bốn câu thơ tiếp theo nhà thơ miêu tả sự hi sinh gian khổ của người lính đồng thời tô đậm thêm sự dữ dội của chốn đại ngàn:

1.4. Hai dòng thơ cuối: Sau chặng đường dài hành quân mỏi mệt, các chiến sĩ có dịp dừng chân lại ở một bản làng có tên gọi rất đỗi yêu thương – Mai Châu. Hai câu cuối đoạn thơ, cảm xúc bồi hồi tha thiết:

1.5. Nghệ thuật:

2. Phân tích đoạn 2 (8 câu thơ tiếp: "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa... Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa"): Cảnh đêm liên hoan văn nghệ và cảnh sông nước miền Tây.
2.1. Bốn dòng thơ đầu: Cảnh đêm liên hoan văn nghệ

2.2. Bốn dòng thơ sau: Cảnh sông nước Tây Bắc mênh mang thơ mộng, huyền ảo

3. Phân tích đoạn 3: Hình tượng người lính.

3.1. Những chiến sĩ Tây Tiến mang dáng vẻ oai phong lẫm liệt:

3.2. Tâm hồn người lính cũng mang một vẻ đẹp lãng mạn

3.3. Vẻ đẹp lãng mạn và bi tráng của người lính Tây Tiến còn được thể hiện qua tư thế lên đường vì lý tưởng và sự hy sinh cao đẹp.

III/ Kết luận

Thơ ca kháng chiến chống Pháp có nhiều bài hay viết về người lính, đó là các bài Đồng chí của Chính Hữu, Nhớ của Hồng Nguyên, Viếng bạn của Hoàng Lộc, Lên Tây Bắc, Hoan hô chiến sĩ Điện biên của Tố Hữu... Với bài thơ Tây Tiến, Quang Dũng đã góp vào viện bảo tàng bức tượng đài người chiến sĩ với vẻ đẹp độc đáo - vẻ đẹp lãng mạn và bi tráng.

Tài liệu

Like fanpage của thuvientoan.net để cập nhật những tài liệu mới nhất: https://bit.ly/3g8i4Dt.

THEO THUVIENTOAN.NET

Tải file Tại đây
Liên hệ
2024 Copyright © THUVIENTOAN.NET Web Design by Nina.vn
Online: 45   |   Total: 11887341
Hotline tư vấn miễn phí:

Phân tích tác phẩm Tây Tiến - Quang Dũng

TẢI TÀI LIỆU VÀ ĐỀ THI MIỄN PHÍ